Chính sách của EU có nguy cơ khiến lạm phát tăng vọt sau khi cao kỷ lục năm 2021
Quốc tế Thứ tư, 12/01/2022 - 15:04 Theo dõi Congthuong.vn trên
Xuất khẩu hạt điều sang EU ước tăng 15% về lượng năm 2022 |
Cảnh báo được đưa ra từ Ban điều hành Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) của Đức, cho rằng ngân hàng của EU đang đánh giá thấp tác động của các chính sách xanh và giá năng lượng đối với lạm phát trong hai năm tới. Cổ phiếu châu Âu sụt giảm vào ngày 7/1 do lo ngại về lạm phát gia tăng và số ca nhiễm Covid-19 gia tăng, trong khi các nhà đầu tư không chắc chắn về việc dữ liệu bảng lương của Mỹ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến kế hoạch thắt chặt chính sách của Cục Dự trữ Liên bang. Dữ liệu cho thấy, lạm phát của khu vực đồng euro đã tăng lên mức cao kỷ lục vào tháng trước, có thể chỉ ra rằng ECB sẽ có thêm áp lực tăng lãi suất trong năm nay.
![]() |
Kế hoạch chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp của châu Âu đặt ra những rủi ro tăng giá có thể đo lường được đối với dự báo cơ bản về lạm phát trong trung hạn. Chỉ số STOXX 600 liên châu Âu đóng cửa giảm 0,4% và mất 0,3% trong tuần trước. Lĩnh vực du lịch và giải trí ở châu Âu giảm 1,6% và nằm trong số những ngành hoạt động kém nhất trong ngày khi các quốc gia vật lộn với sự gia tăng các ca nhiễm mới do biến thể Omicron. STOXX 600 đã giảm 1,6% kể từ ngày 5/1 do kỳ vọng lãi suất cao hơn đã tác động đến các cổ phiếu công nghệ nặng ký. Ngành này có hoạt động kém nhất trong tuần này, mất khoảng 4,5%.
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Có thể bạn quan tâm
Tin mới nhất

Giá dầu thô tăng mang lại những “điềm báo” cho châu Á

Giá dầu ăn hạ nhiệt khi Indonesia xuất khẩu 200.000 tấn dầu cọ thô

Khủng hoảng lương thực: Chính phủ Malaysia cấm xuất khẩu gà

Diễn đàn Kinh tế thế giới 2022: Vai trò tiêu điểm của ASEAN trong một thế giới đang chuyển mình

Hiệp định RCEP tạo dựng các mối quan hệ mới cho ngành dệt may
Tin cùng chuyên mục

ASEAN- EU công bố Sách Xanh 2022 kỷ niệm 45 năm quan hệ đối tác

Các nhà sản xuất châu Á đối mặt với dấu hiệu hạ nhiệt thương mại

Davos 2022: Những ưu tiên hàng đầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới

Giá lương thực tăng cao “phủ bóng” toàn cầu

Tổng thống Indonesia dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ vì “con dao hai lưỡi”

Khủng hoảng an ninh lương thực “nhức nhối” hơn cả chi phí năng lượng

Pháo đài ngầm Azovstal và sự thật về hệ thống hầm trú ẩn

Kinh tế Đông Nam Á đối mặt với nguy cơ lạm phát

Cộng đồng ASEAN đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng sạch

FDI- Con đường thúc đẩy các nền kinh tế APEC vào chuỗi giá trị toàn cầu

Diễn đàn Kinh tế thế giới 2022 tổ chức tại Davos từ ngày 22-26/5

Cuộc đua xuyên Đại Tây Dương để cải thiện chuỗi cung ứng thực phẩm

Hội nghị Bộ trưởng MC12: Cơ hội không thể bỏ lỡ của WTO

“Cơn choáng váng” của ngành công nghiệp dầu thực vật toàn cầu

Cơ quan Năng lượng quốc tế lý giải sự thay đổi trên thị trường dầu mỏ

Các thành viên OPEC+ bỏ lỡ mục tiêu sản lượng 2,7 triệu thùng dầu mỗi ngày

Việt Nam công nhận lẫn nhau hộ chiếu vaccine 20 nước

Cơ quan Năng lượng quốc tế báo cáo năng lượng tái tạo sẽ lập kỷ lục mới

Giá xăng bán lẻ trên thế giới có thể đạt đỉnh với đà leo dốc
