Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng chuỗi cung ứng mới, đầu tư hoàn thiện mình để đưa các mặt hàng nông sản ra khu vực và thế giới.
Ngày 14/1, theo Thượng nghị sĩ Australia Eric Abetz, EU đã được đã mời tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - khu vực thương mại tự do với 11 quốc gia mà Vương quốc Anh đang mong muốn tham gia. Trong 48 năm qua, tư cách thành viên EU đã hạn chế khả năng của Anh trong việc đưa ra quyết định và thiết lập chính sách của riêng mình.
Ngày 14/1, tại cuộc họp báo thường kỳ, người phát ngôn viên Tổng cục Hải quan Trung Quốc Li Kuiwen cho biết, các nước ASEAN đã trở thành khối thương mại số một với Trung Quốc vào năm 2020, với khối lượng thương mại đạt 4,74 nghìn tỷ nhân dân tệ (tương đương 731,9 tỷ USD), tăng trưởng 7% so với cùng kỳ năm ngoái và lần đầu tiên, đồng thời đưa Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN trong 12 năm liên tiếp.
Sau khi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được ký kết vào ngày 15/11/2020, nhiều người đã nhấn mạnh tiềm năng của hiệp định để thúc đẩy thương mại và hội nhập kinh tế trong khu vực.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, giao thương trực tuyến là phương án tối ưu và cần đẩy mạnh để doanh nghiệp Việt Nam – Thái Lan gặp gỡ, kết nối kinh doanh trong năm 2021. Bà Pannakarn Jiamsuchon – Tham tán Thương mại Thái Lan tại Việt Nam - chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương.
Ngày 11/01, Ủy ban ASEAN về Bảo vệ người tiêu dùng (ACCP) đã công bố Báo cáo Dự án thí điểm chỉ số trao quyền cho người tiêu dùng ASEAN 2020 (ACEI 2020), như được hình dung trong Kế hoạch hành động chiến lược ASEAN về Bảo vệ người tiêu dùng giai đoạn 2016-2025.
Ngày 11/01, Hội nghị hẹp các quan chức cao cấp kinh tế ASEAN (SEOM Retreat) đã được tổ chức tại Trung tâm Thương mại quốc tế Brunei (ICC) theo hình thức trực tuyến, dưới sự chủ trì của Bộ Tài chính và Kinh tế Brunei cùng sự tham dự của các quan chức cao cấp kinh tế các quốc gia thành viên ASEAN.
Bối cảnh thế giới 2021 vẫn tiềm ẩn rất nhiều bất trắc từ Covid-19 cũng như các mối căng thẳng thương mại. Do đó, động lực tăng trưởng cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2021 sẽ đến từ phục hồi sức mua thị trường nội địa, đầu tư tư nhân và xuất khẩu thông qua khai thác các Hiệp định thương mại tự do.
Ông Lưu Mạnh Tưởng - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, cho biết: Chương trình Kiểm soát xuất khẩu và an ninh biên giới (EXBS) hợp tác với Hoa Kỳ, có ý nghĩa quan trọng góp phần đảm bảo an ninh chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như an ninh, an toàn quốc gia, trong khu vực và trên thế giới.
Các nước Đông Nam Á đang cố gắng triển khai các chương trình tiêm chủng trong bối cảnh số ca nhiễm Covid-19 leo thang trong những tuần từ cuối năm 2020. Singapore trở thành quốc gia đầu tiên trong khu vực bắt đầu chiến dịch tiêm vắc xin phòng chống COVID-19 vào tháng 12/2020.