Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
ngành dệt may
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://tacnghiep.congthuong.vn/

Ngành dệt may lấy lại đà tăng trưởng, doanh thu quý 1 tăng hơn 44%
Lợi nhuận trước thuế của ngành dệt may đạt 376,7 tỷ đồng, tăng 73,9% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó ngành sợi tăng 139%, ngành may tăng 167% so với cùng kỳ.

Ngành dệt may: Thích ứng an toàn với dịch Covid-19
Là ngành sử dụng đông lao động, thời gian qua, lượng F0 tăng mạnh, phải nghỉ để điều trị, khiến sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) dệt may gặp nhiều xáo trộn. Trước tình hình đó, DN, công đoàn và người lao động (NLĐ) dệt may đã có những biện pháp “thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch Covid-19”.

Vì sao Nghệ An chưa giải được 'bài toán' nguyên, phụ liệu cho ngành dệt may
Tại Nghệ An, dệt may là một trong những ngành nằm trong Top có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này đang yếu và thiếu, các doanh nghiệp chủ yếu là gia công nên nguồn nguyên phụ liệu phải phụ thuộc vào nhập khẩu.

Hà Nội: Kết nối mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững ngành dệt may, thời trang năm 2021
Ngày 16/12, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND quận Hà Đông tổ chức Chương trình Kết nối Mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững ngành dệt may, thời trang thành phố Hà Nội năm 2021.

Nghệ An: Sản xuất công nghiệp tăng trưởng 11,34%
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 11/2021 tăng 11,34% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó công nghiệp khai khoáng tăng 16,11%; Công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 12,26%; Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng 5,13%...

Nghệ An: Nhanh chóng hỗ trợ lao động trở về từ vùng dịch
Dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến nhiều lao động quê ở tỉnh Nghệ An đã tìm đường trở về. Quan tâm chăm lo, kịp thời triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn phòng dịch đối với những trường hợp trở về quê là những công việc đã và đang được chính quyền tỉnh Nghệ An nỗ lực thực hiện.

Ngành dệt may: Sẵn sàng trả chi phí tiêm vắc - xin
Doanh nghiệp dệt may trong nước sẵn sàng tự chủ chi phí mua, tiêm vắc - xin Covid-19 cho người lao động nhằm chia sẻ nguồn lực cùng Chính phủ phòng, chống dịch Covid-19; đồng thời, bảo vệ sức khỏe người lao động, giữ ổn định sản xuất.

Thừa Thiên Huế: Điểm sáng các ngành hàng xuất khẩu
Bất chấp ảnh hưởng dịch Covid-19, từ đầu năm 2021 đến nay, các mặt hàng xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế luôn có thị trường ổn định. Lũy kế tổng kim ngạch xuất khẩu 5 tháng đầu năm ước đạt gần 400 triệu USD, tăng hơn 50% so với cùng kỳ. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu gồm xơ, sợi dệt các loại, hàng may mặc, gỗ và sản phẩm gỗ…

Ngành dệt may: 5 giải pháp bứt tốc
Để làm rõ hơn về kịch bản phát triển của ngành dệt may trong năm 2021, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS).

Ngành dệt may: Chuyển đổi kịp thời trong đại dịch
Nhanh chóng chuyển đổi, thích ứng trong đại dịch Covid-19 đã giúp xuất khẩu của ngành dệt may đạt kết quả tích cực trong năm 2020.

Tăng cường chuỗi liên kết, tạo bước "nhảy vọt" cho ngành dệt may, da giày phát triển bền vững
Đó là một trong những giải pháp được Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) - ông Vũ Đức Giang - thông tin tại Hội thảo quốc tế ngành dệt may - da giày Việt Nam tổng kết 1 năm sau Covid-19 và phát triển bền vững diễn ra sáng 11/12, tại Hà Nội.

Ngành dệt may kỳ vọng kim ngạch xuất khẩu đạt 37 - 38 tỷ USD trong năm 2021
Năm 2020, do tác động tiêu cực của dịch COVID-19, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may ước đạt 35,27 tỷ USD, giảm 9,29% so với năm 2019, trong bối cảnh tổng cầu dệt may thế giới giảm 25%. Dự kiến năm 2021, nếu tình hình dịch không được khống chế, ngành dệt may sẽ tiếp tục gặp khó, do đó, các doanh nghiệp dệt may cần chú trọng cơ cấu lại sản phẩm, thay đổi chiến lược kinh doanh.

RCEP - Ngành dệt may vẫn có cơ hội mới
Kể từ khi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký kết, cộng đồng doanh nghiệp dệt may đón nhận thông tin này với những tâm thế khác nhau. Theo doanh nghiệp dệt may thì ngành này sẽ hưởng lợi ít hơn so với các lĩnh vực khác như nông thủy sản, tuy nhiên điều này không có nghĩa là RCEP không mang đến cơ hội mới cho dệt may.

Bộ Công Thương hỗ trợ cải tiến sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm cho DN dệt may
Khai giảng khóa học đào tạo quản lý, hỗ trợ kỹ thuật, cải tiến sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm và xử lý môi trường cho các doanh nghiệp ngành dệt may.

Thừa Thiên Huế: Đến năm 2025, CNHT cung ứng cho ngành dệt may, da giày đạt trên 75%
Đó là một trong những mục tiêu trong kế hoạch của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về triển khai thực hiện Nghị quyết 115 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam.