Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
ngành gỗ
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://tacnghiep.congthuong.vn/

Chiến lược để ngành gỗ đột phá hậu Covid-19
Xây dựng cụm công nghiệp gỗ chuyên sâu, gắn liền với chuỗi sản xuất, đồng thời xây dựng trung tâm hội chợ triển lãm đồ gỗ quốc tế tại Việt Nam để tạo đầu vào và đầu ra cho ngành gỗ… là những chiến lược sẽ giúp ngành gỗ đột phá trong giai đoạn tới.

5 hiệp hội bắt tay để xuất khẩu gỗ bền vững
Nhằm mục tiêu phát triển bền vững ngành gỗ Việt Nam, phấn đấu hoàn thành mục tiêu đến năm 2025 xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 18 - 20 tỷ USD… mới đây, 5 hiệp hội ngành gỗ đã cùng nhau ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển bền vững ngành gỗ Việt Nam.

Bức tranh ngành gỗ đang sáng dần
Trên 80% lao động đã quay lại sản xuất; tình trạng đứt gãy các chuỗi cung nguyên liệu, vật tư trong nước dần được khắc phục… Những yếu tố trên cho thấy, bức tranh ngành gỗ đang sáng dần.

Chuyển đổi số ngành gỗ: Doanh nghiệp liệu đã sẵn sàng?
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đòi hỏi ngành gỗ sẽ phải tìm hướng đi mới trong đó có chuyển đổi số. Tuy nhiên, đến nay chuyển đổi số ngành gỗ chưa tích cực, doanh nghiệp vẫn “dè dặt” trong triển khai, thực hiện. So với các nước đang phát triển như Đức, Trung Quốc, Ba Lan… Việt Nam vẫn đang ở phía sau khá nhiều.

Ngành gỗ lại đối diện với vụ kiện phòng vệ thương mại từ Hoa Kỳ
Cơ quan Hải quan và bảo vệ biên giới Hoa Kỳ (CBP) đã khởi xướng điều tra chống lẩn tránh nghĩa vụ nộp thuế phòng vệ thương mại và áp dụng biện pháp tạm thời đối với sản phẩm tủ gỗ nội thất nhập khẩu từ một số công ty của Việt Nam.

Ngành gỗ tự tin "về đích"
Sau khó khăn do giãn cách xã hội, hiện các doanh nghiệp (DN) ngành gỗ đã dần lấy lại phong độ sản xuất, tăng tốc trả nợ đơn hàng cũ cũng như đàm phán ký kết đơn hàng mới.

Triển vọng phục hồi của ngành chế biến gỗ rất khả quan
Hiện tại các doanh nghiệp trong ngành chế biến gỗ tại các tỉnh, thành phía Nam đang tăng tốc phục hồi trở lại để kịp tiến độ giao hàng cho đối tác. Ông Nguyễn Chánh Phương - Phó Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA) đã trả lời phỏng vấn Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.

Ngành gỗ lo mất cơ hội trong các tháng cuối năm
Cao điểm xuất khẩu của ngành gỗ đã bắt đầu từ đầu tháng 8, đến đầu tháng 11 hầu hết các đơn hàng phải giao cho đối tác ở Mỹ và châu Âu để họ cung ứng ra thị trường. Tuy nhiên, khả năng rất cao là trong những tháng còn lại của năm 2021 việc hoàn thiện các đơn hàng xuất khẩu là gần như không thể.

6 tháng đầu năm 2021, ngành gỗ thu hút 23 dự án đầu tư mới
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, 6 tháng đầu năm 2021 ngành gỗ nhận 23 dự án mới từ 9 quốc gia/vùng lãnh thổ với tổng số vốn 136,056 triệu USD; 10 lượt tăng vốn với tổng vốn tăng đạt 45,28 triệu USD; 26 lượt góp vốn mua cổ phần với tổng vốn 41,14 triệu USD.

Lo ngại tình trạng đầu tư "núp bóng" vẫn hiện hữu trong ngành gỗ
Trong ngành gỗ, nhóm doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hiện đã trở thành một hợp phần quan trọng không thể tách rời. Tuy nhiên, lo ngại tình trạng đầu tư “núp bóng” vẫn hiện hữu, gây ra nhiều rủi ro thương mại và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của toàn ngành.

Lỏng lẻo chuỗi cung ngành gỗ
Nhiều dư địa để ngành gỗ phát triển nếu như tạo ra được một liên kết chuỗi trong sản xuất.

Hướng đi mới của ngành gỗ
Sau sắt thép, bê tông cốt thép thì gỗ được cho là vật liệu định hình của thế kỷ 21. Tuy nhiên, theo các chuyên gia vẫn còn nhiều thách thức để đưa nguyên liệu này phổ biến trong xây dựng tại Việt Nam.

Ngành gỗ vượt “bão”
Sự rung lắc của thị trường, tác động của dịch Covid-19 khiến năm 2020 trở thành năm đặc biệt khó khăn đối với ngành gỗ. Tuy nhiên, “vượt bão” thành công, xuất khẩu của ngành gỗ năm 2020 ước đạt gần 12,5 tỷ USD, dẫn đầu trong việc kéo kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông - lâm sản trong cả nước lên trong năm qua. Hướng đến mục tiêu xuất khẩu đạt 14,5 tỷ USD năm 2021 đã được ngành này đặt ra.

Các vụ kiện phòng vệ thương mại đang ngày càng gia tăng trong ngành gỗ
Thời gian gần đây, số lượng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối (PVTM) với hàng xuất khẩu (XK) của Việt Nam nói chung và trong ngành gỗ nói riêng có xu hướng gia tăng. Đây là cuộc chơi buộc phải tham gia, do đó, các doanh nghiệp (DN) cần chuẩn bị tốt, cần có kiến thức về PVTM và hiểu rõ bản chất công cụ này để ứng phó.

Xuất khẩu gỗ năm 2020 cán mốc gần 12,5 tỷ USD
Dù chịu nhiều tác động từ dịch Covid-19, rủi ro từ các quốc điều tra từ các thị trường xuất khẩu, thay đổi về cơ chế, chính sách của Việt Nam trong việc kiểm soát tính hợp pháp của nguồn gỗ nguyên liệu nhập khẩu. Tuy nhiên, xuất khẩu của cả năm 2020 sẽ cán mốc gần 12,5 tỷ USD, dẫn đầu trong việc kéo kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng nông – lâm sản trong cả nước lên trong thời gian vừa qua.