Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
tái cơ cấu
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://tacnghiep.congthuong.vn/

Gỡ "nút thắt" cho công nghiệp
Dù đạt được những kết quả đáng ghi nhận, song hoạt động tái cơ cấu ngành Công Thương vẫn còn một số hạn chế, đặc biệt trong ngành công nghiệp.

COP26 là bước ngoặt để Việt Nam tái cơ cấu nền kinh tế
Theo các chuyên gia, để Việt Nam hiện thực hoá được cam kết tại Hội nghị COP26, việc cần làm lúc này là quyết liệt các giải pháp nhằm tái cơ cấu lại nền kinh tế, phân định rõ trách nhiệm, cũng như định lượng cụ thể lượng giảm phát thải đối với từng bộ, ngành, địa phương… và bám sát chủ trương “không đánh đổi môi trường lấy kinh tế".

Đà Nẵng: Tập huấn nâng cao kiến thức về tái cơ cấu ngành Công Thương
Chương trình tập huấn cung cấp thông tin và nâng cao kiến thức cho các cán bộ quản lý ngành Công Thương Đà Nẵng về tái cơ cấu thị trường thương mại trong nước, tái cơ cấu xuất nhập khẩu hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ hậu Covid - 19, những chính sách hỗ trợ tái cơ cấu ngành Công nghiệp và giải pháp điều chỉnh phân bổ không gian công nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành.

Ngân hàng châu Âu tận dụng dịch Covid-19 để tái cơ cấu
Các ngân hàng châu Âu đang tận dụng Covid-19 để cải cách nhân sự, đóng cửa bớt các chi nhánh và yêu cầu khách hàng chuyển sang giao dịch trực tuyến.

Phát triển bền vững ngành da giày: Doanh nghiệp chủ động tái cơ cấu
Từ nay đến cuối năm, ngành da giày được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó khăn về đầu ra. Để tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA), doanh nghiệp (DN) trong ngành cần chủ động tái cơ cấu lại bộ máy, đầu tư máy móc, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm gia tăng khả năng xuất khẩu (XK).

Tái cơ cấu ngành Công Thương: Ngày càng đi vào thực chất
Sau gần 5 năm triển khai, quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương ngày càng đi vào thực chất và đạt được những kết quả tích cực, đóng góp quan trọng cho quá trình tái cơ cấu chung của nền kinh tế, tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của ngành.

Doanh nghiệp logistics: Tái cơ cấu để phục hồi
Bên cạnh việc chống đỡ với những khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các doanh nghiệp (DN) logistics đang nỗ lực tái cơ cấu để sẵn sàng phục hồi sau khi dịch kết thúc. Ông Lê Duy Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội DN dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) - trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này

Tiếp tục tái cơ cấu, đổi mới doanh nghiệp nhà nước
Tập trung xử lý tồn tại, vướng mắc tại các dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả; triển khai tái cơ cấu các doanh nghiệp (DN), đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán… là những nhiệm vụ trọng tâm đã được Bộ Công Thương triển khai, nhằm tiếp tục cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả DN nhà nước.

TKV tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp
Năm 2020 là năm cuối thực hiện Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Than - khoáng sản Việt Nam (TKV) giai đoạn 2017-2020 đã được Chính phủ phê duyệt, tập đoàn chỉ đạo các đơn vị tiếp tục đẩy mạnh tiến độ để hoàn thành đề án.

Đón "sóng" 4.0: Hóa giải thách thức bằng hành động
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) sẽ tác động mạnh mẽ tới mô hình tăng trưởng và mô hình công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam, đặt ra yêu cầu ngày càng lớn hơn đối với quá trình tái cơ cấu các ngành và tái cơ cấu đầu tư. Trước tình hình đó, Bộ Công Thương đã triển khai một loạt giải pháp nhằm tăng cường năng lực tiếp cận và ứng dụng thành quả của CMCN 4.0.

Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Không để thất thoát vốn
Hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hiện không đạt so với mục tiêu đề ra. Tuy vậy, theo nhiều chuyên gia, tiến độ triển khai dù chậm nhưng chắc bởi chất lượng tái cơ cấu, nhất là công tác thoái vốn, cổ phần hóa DNNN cao hơn trước đây.

Mở rộng đường cho tiến trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
Khẳng định tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN), cụ thể là công tác cổ phần hóa (CPH), thoái vốn (TV) là chủ trương quan trọng giúp tái cơ cấu nền kinh tế, đảm bảo đồng thời hai mục tiêu: tạo nguồn thu cho ngân sách và nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp (DN), giữ gìn thương hiệu, ngành nghề kinh doanh chính để từ đó tạo điều kiện cho phát triển bền vững của cả nền kinh tế trong dài hạn. Song, quá trình này đang diễn ra rất chậm mà một trong những nguyên nhân là hệ thống văn bản liên quan còn nhiều vướng mắc.

TKV: Tái cơ cấu công nghệ
Những năm gần đây, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã có những bước phát triển mang tính bứt phá mạnh mẽ cả về lượng và chất. Sản lượng, năng suất lao động và thu nhập của người lao động tăng nhưng tổng số lao động giảm, bộ máy tinh gọn… nhờ TKV đã có Đề án tái cơ cấu đúng hướng, mà điểm mấu chốt nằm ở quá trình tổ chức lại công nghệ sản xuất hiệu quả.

Cơ cấu lại ngành mía đường Việt Nam để tăng năng lực cạnh tranh hội nhập
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Nguyễn Xuân Cường, ngày 23/4/2019, đã chỉ đạo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, phối hợp với Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) hoàn thiện và trình lãnh đạo Bộ phê duyệt Đề án Tái cơ cấu lại ngành mía đường Việt Nam đến 2030 tầm nhìn 2050 trong năm 2019 theo đề xuất của VSSA, nhằm tăng năng lực cạnh tranh cho ngành mía đường trong bối cảnh hội nhập.

Năm 2019: TKV phải đẩy mạnh tái cơ cấu
Đây là một trong những nội dung chỉ đạo quan trọng của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2018, triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) ngày 9/1/2019.