Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
xuất khẩu cà phê
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://tacnghiep.congthuong.vn/

Mở rộng cơ hội xuất khẩu chè, cà phê sang Đài Loan và Hồng Kông
Nhằm tư vấn, giải đáp các vấn đề doanh nghiệp quan tâm đến xuất khẩu chè và cà phê sang thị trường Đài Loan và Hồng Kông (Trung Quốc), ngày 28/4 tới đây, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Đài Bắc và Thương vụ Việt Nam tại Hồng Kông tổ chức phiên tư vấn xuất khẩu sản phẩm chè và cà phê sang thị trường Đài Loan và Hồng Kông.

Bỉ là thị trường xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 của Việt Nam
Bỉ là thị trường xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 của Việt Nam, tỷ trọng chiếm 11,3% tổng lượng và 10,4% tổng trị giá trong quý I/2022. Xuất khẩu cà phê sang thị trường Bỉ bứt phá mạnh đã tác động tích cực lên toàn ngành.

Quý I: Xuất khẩu cà phê tăng hơn 50% về giá trị
Theo ước tính, quý I/2022, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 541 nghìn tấn, trị giá xấp xỉ 1,22 tỷ USD, tăng 19,4% về lượng và tăng 50,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

Nhiều dư địa gia tăng xuất khẩu cà phê sang Hoa Kỳ, Đức, Pháp
Trong năm 2022, Việt Nam còn nhiều dư địa để tăng xuất khẩu cà phê sang 5 thị trường hàng đầu thế giới là Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Canada và Italy.

Đầu tư theo chiều sâu giúp xuất khẩu cà phê tiếp tục bứt phá
Ước tính trong 2 tháng đầu năm nay xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã tăng 3,4% về lượng và tăng 35,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Kết quả này có được do doanh nghiệp trong ngành đã và đang nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm, thực hiện số hóa nền tảng bán hàng cũng như chú trọng hơn tới bán hàng qua thương mại điện tử.

Cà phê sáng cửa nhờ giá xuất khẩu tăng
Chật vật chạm mốc 3 tỷ USD vào phút cuối năm 2021, xuất khẩu cà phê 2022 được dự báo sẽ suôn sẻ hơn nhờ cung giảm, cầu tăng, giá xuất khẩu ở mức cao.

Tập đoàn Intimex đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
Ngày 14/1/2022, tại TP. Hồ Chí Minh, Công ty Cổ phần Tập đoàn Intimex (Intimex Group) tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất do Chủ tịch Nước trao tặng.

Giữ vững vị trí nước xuất khẩu cà phê nhân lớn thứ hai thế giới
Ngành cà phê Việt Nam phấn đấu thực hiện 2 nhiệm vụ chính. Thứ nhất là giữ vững vị trí nước xuất khẩu cà phê nhân lớn thứ hai thế giới. Nhiệm vụ thứ hai là tăng kim ngạch xuất khẩu lên 5-6 tỷ USD vào năm 2030.

Ngành cà phê: Chủ động thích ứng với bối cảnh mới
Tiềm năng xuất khẩu cà phê của Việt Nam còn rộng mở, các doanh nghiệp (DN), cần chủ động thích ứng với những yêu cầu mới của thị trường; tận dụng thế mạnh công nghệ để nâng cao chất lượng, chuyển đổi số để tiếp cận hiệu quả, nhanh chóng, cung cấp sản phẩm phù hợp nhu cầu khách hàng trong xu thế thị trường có nhiều thay đổi và biến động.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ cà phê, rau quả bền vững
Ngày 27/10, tại Hà Nội, Hội thảo “Bộ Quy tắc ứng xử (CoCs) về kinh doanh có trách nhiệm với môi trường cho hai ngành cà phê và rau quả ở Việt Nam” được tổ chức dưới hình thức trực tuyến bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (VIRI), Hiệp hội Cà phê Cacao Việt Nam (VICOFA) và Hiệp hội Rau quả Việt Nam (VINAFRUIT).

Xuất khẩu cà phê vào Bắc Âu: Chú trọng đặc biệt đến chất lượng sản phẩm
Hiện nay, Na Uy, Đan Mạch và Thụy Điển có tỷ lệ tiêu thụ cà phê bình quân đầu người cao nhất trên thế giới. Đứng thứ hai, thứ tư và thứ sáu trong số 10 quốc gia tiêu thụ cà phê hàng đầu, những thị trường này đang hướng mạnh đến cà phê chất lượng cao. Do đó, thị trường cà phê các nước Bắc Âu nhập khẩu lượng Arabica tương đối cao và lượng Robusta thấp.

Ngành cà phê Việt Nam: Quyết tâm vượt đại dịch
Ngành cà phê đã ghi tên Việt Nam vào bản đồ nông nghiệp thế giới và đóng góp lớn cho xuất khẩu, làm thế giới biết đến Việt Nam. Theo thống kê, hiện nay mỗi ngày thế giới uống gần 3 tỷ cốc cà phê thì Việt Nam chiếm gần 20%.

Bước đi chiến lược để xuất khẩu cà phê tìm vị thế “ngôi vương”
Trong năm nay, việc xuất khẩu cà phê của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục phải cạnh tranh khốc liệt với Brazil. Để giành và giữ thị phần xuất khẩu cà phê, vươn lên vị trí hàng đầu thế giới, doanh nghiệp ngành này đang có những bước đi chiến lược trong việc tăng chế biến sâu, đa dạng hóa sản phẩm cũng như gia tăng tiếp cận nội địa.

EVFTA giúp xuất khẩu cà phê vào Bắc Âu được hưởng lợi
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển (kiêm nhiệm Đan Mạch, Ai-xơ-len, Na uy, Lát-vi-a) cho biết, tại Bắc Âu, Thụy Điển, Đan Mạch và Na Uy là các quốc gia có lượng tiêu thụ bình quân cà phê trên đầu người mỗi năm khá cao và xếp vào top đầu trên thế giới, sau Phần Lan.

Việt Nam cần làm gì để bứt phá trở thành cường quốc số 1 về cà phê?
Để Việt Nam có thể bứt phá và vươn mình trở thành cường quốc số 1 về cà phê, nhiều ý kiến cho rằng doanh nghiệp trong ngành này cần đẩy mạnh xuất khẩu cà phê có giá trị gia tăng, đồng thời phải nâng cao tỷ lệ tiêu thụ tại nội địa.